“Ai Đã Giết Người Dân Huế?” Câu Hỏi 40 Năm Chưa Trả Lời (2024)

Thiện Giao, phóng viên đÃi RFA

Hôm nay, chúng tôi xin trình bÃy bÃi cuối cùng trong loạt bÃi gồm 5 phần, do biên tập viên Thiện Giao thá»±c hiện, trong chÆ°Æ¡ng trình Tưởng Niệm Cuộc Thảm Sát Mậu Thân tại Huế năm 1968. Trong 4 phần trước, chúng tôi đã lần lượt điểm qua các giai đoạn của cố đô những ngÃy trước, trong và sau cuộc thảm sát.

  • Nghe bÃi tường trình nÃy
  • Download story audio

“Ai Đã Giết Người Dân Huế?” Câu Hỏi 40 Năm Chưa Trả Lời (1)

Phóng viên đÃi truyền hình CBS của Mỹ tường trình về diễn tiến của biến cố Tết Mậu Thân hôm 20-2-1968. AFP PHOTO/NATIONAL ARCHIVES

Nhiều ngÃn người Huế đã bị giết trong vòng chÆ°a đầy 1 tháng phía quân đội Bắc Việt chiếm đóng Huế. Cuộc thảm sát chỉ kết thúc khi quân đội Việt Nam Cộng Hoà và Hoa Kỳ tiến đánh, vãn hồi an bình cho Huế ngÃy 24 tháng Hai với đỉnh điểm là hai trận đánh tại Đại Nội và Kỳ ĐÃi Phu Văn Lâu.

Trong phần trình bÃy sau đây, qua lời kể của các nhân chứng và cả những người đã từng tham gia Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam lúc ấy, chúng tôi sẽ đặt lại câu hỏi: cuối cùng thì, ai sẽ phải chịu trách nhiệm về vụ thảm sát Mậu Thân. Xin theo dõi qua phần trình bÃy của Việt Long.

Các nạn nhân xấu số

Cuối cùng, mặt trận Mậu Thân 1968 tại Huế cÅ©ng chấm dứt. NgÃy 25 tháng Hai năm 1968, những lá»±c lượng cuối cùng của phía Bắc Việt bị đẩy lui ra khỏi thÃnh phố. An bình được vãn hồi. Cờ Việt Nam Cộng Hoà được kéo lên trên tháp Kỳ ĐÃi Phu Văn Lâu thay cho cờ Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam chễm chệ giữa cố đô trong hÆ¡n 3 tuần trước đó.

Nỗi kinh hoÃng đối với dân Huế qua đi, nhÆ°ng trong lòng họ, vẫn còn nỗi đau. Người còn sống vẫn đau với vết thÆ°Æ¡ng chÆ°a lÃnh, trong khi người đã khuất vẫn chÆ°a được giải oan. “Vết thÆ°Æ¡ng đó vẫn chÆ°a khô máu, vết sẹo đó mỗi lần trái gió trở trời vẫn đau xót xa.”

Cho đến nay, chÆ°a bao giờ chính quyền Hà Nội chính thức lên tiếng giải trình những thảm sát xảy ra cho Huế mùa Xuân năm 1968. Nhiều câu hỏi được đặt ra liên quan đến cuộc thảm sát kinh hoÃng nÃy: Ai sẽ chịu trách nhiệm cuối cùng trong Biến Cố Mậu Thân? Những cuộc thảm sát xảy ra trong hoÃn cảnh nÃo? Các nạn nhân xấu số đã bị giết ra sao?

“Theo những báo cáo của các cuộc cảnh sát các xã thuộc 13 quận của thÃnh phố Huế và tỉnh Thừa Thiên, do các xã báo cáo, khoảng 5,300 nạn nhân bị chôn sống tại tỉnh Thừa Thiên.” (Nguyễn Phúc Liên ThÃnh, Phó Trưởng Ty Cảnh Sát Đặc Biệt Lá»±c Lượng Cảnh Sát Quốc Gia tại Thừa Thiên)

Theo những báo cáo của các cuộc cảnh sát các xã thuộc 13 quận của thÃnh phố Huế và tỉnh Thừa Thiên, do các xã báo cáo, khoảng 5,300 nạn nhân bị chôn sống tại tỉnh Thừa Thiên.

Tại thÃnh phố Huế và tỉnh Thừa Thiên, 22 địa điểm tìm được là các mồ chôn tập thể. Trong 22 địa điểm nÃy, người ta đếm được 2,326 sọ người. Sau tết, chúng tôi lập Hội Gia Đình Nạn Nhân Cộng Sản trong Tết Mậu Thân. Các gia đình kê khai có người chết, có người mất tích, lên đến 4,000 gia đình. Người ta ước tính vÃo khoảng 6,000 người. có nhà báo ước tính 5,000. Chúng tôi cho con số 5 đến 6 ngÃn là không sai lệch lắm đâu.

(Nguyễn Lý Tưởng, cựu Dân Biểu khu vực Thừa Thiên)

Thủ phạm của vụ thảm sát

Nhiều nguồn dÆ° luận được đưa ra, liên quan đến thủ phạm của vụ thảm sát. Có người nói rằng, chính những thÃnh phần thiên Cộng tại Huế, đa số là sinh viên, đã thoát ly lên mật khu năm 1966 trong các phong trÃo sinh viên tranh đấu phải chịu trách nhiệm. Trong số nÃy, những tên tuổi được nhắc đi, nhắc lại gồm có HoÃng Phủ Ngọc Tường, HoÃng Phủ Ngọc Phan, Nguyễn Đắc Xuân, Lê Văn Hảo.

Thật sá»±, một số thÃnh viên trong nhóm nÃy đã về lại Huế trong những ngÃy Mậu Thân. Điều nÃy được khẳng định bởi ông Nguyễn Phúc Liên ThÃnh, vÃo thời điếm 1968 là Phó Trưởng Ty Cảnh Sát Đặc Biệt Lá»±c Lượng Cảnh Sát Quốc Gia tại Thừa Thiên.

“Năm 1966, nhÆ° HoÃng Phủ Ngọc Phan, HoÃng Phủ Ngọc Tường, Nguyễn Đắc Xuân… đã vượt thoát lên mật khu, đã xâm nhập vÃo thÃnh phố Huế trong thời gian đó.”

Trở về Huế, họ có tham gia vÃo các cuộc thảm sát trong 25 ngÃy thÃnh Huế thất thủ? Ông Nguyễn Phúc Liên ThÃnh tin rằng, trên thá»±c tế, trong thÃnh phần sinh viên trở về Huế, một số người đã thá»±c hiện các vụ hÃnh quyết, nhÆ°ng chỉ là một số rất ít, vì tÆ° thù cá nhân.

“Trường hợp đó chỉ là 1 phần trăm. NhÆ° trường hợp các sinh viên tranh đấu cÅ©, nay trở lại, vì thù hận bạn bè, nay mang ra xá»­ và chôn sống, nhÆ°ng rất ít, chỉ khoảng 1 phần ngÃn.”

Trong khi đó, ông Lê Văn Hảo, từng là Chủ Tịch Uá»· Ban Nhân Dân Cách Mạng Thừa Thiên – Huế vÃo thời gian ấy, khẳng định về sá»± vô tội của ông.

“Ai Đã Giết Người Dân Huế?” Câu Hỏi 40 Năm Chưa Trả Lời (2)

Các quan tÃi của những nạn nhân chÆ°a nhận dạng nằm trong một trường học tại Huế, Tết Mậu Thân, 1968. Photo courtesy of Wikipedia.

“Đó không phải là sá»± thật lịch sá»­. Tôi chỉ là một con tin trong thế kẹt, phải nhận một chức vụ để bảo tồn sá»± sống còn để mong có ngÃy về với vợ con thôi. Chứ tôi nói thật, trong Tết Mậu Thân, vai trò của tôi hoÃn toÃn thụ động, chỉ ngồi trên núi thôi. Lâu lâu, các ông lãnh đạo, nhÆ° Trần Văn Quang, ghé qua thăm, an ủi là thôi, sá»± việc diễn tiến nhÆ° vậy thì mình đi theo Cách Mạng thôi.”

Ông Hảo, trong cuộc trả lời phỏng vấn với ĐÃi Á Châu Tá»± Do hồi năm 2006 cÅ©ng nói về vai trò bù nhìn của Mặt Trận Giải Phóng.

“Khi lên trên núi, tôi biết ngay Mặt Trận Dân Tộc Giải Phóng Miền Nam chỉ là một trò bịp bợm, một tổ chức hữu danh vô thực của Cộng Sản thôi, do Hà Nội chỉ đạo. Mà họ có dấu điều đó đâu.”

Ai chịu trách nhiệm

NhÆ° vậy, thì câu hỏi lÃ: Ai sẽ phải chịu trách nhiệm cho những cái chết oan khuất của nhiều ngÃn người Huế cách đây 40 năm? Trước khi thá»­ tìm cách đi vÃo trả lời câu hỏi nÃy, hãy nghe những phát biểu nói về cố gắng che dấu, hay chính xác hÆ¡n, xúc phạm vÃo nỗi đau của các nạn nhân, từ phía chính quyền Hà Nội. Nhà báo VÅ© Ánh, nguyên phóng viên chiến trường Hệ Thống Truyền Thanh Quốc Gia Việt Nam Cộng Hoà trước 1975 nhớ lại.

“Một bản tin của đÃi Giải Phóng mà về sau tôi nghe được qua kiểm thính của nhân viên của đÃi (Truyền Thanh Quốc Gia Việt Nam Cộng HoÃ) thì họ nói đó là cảnh sát và quân đội VNCH khi thua, rút đi thì lÃm điều đó. Chuyện đổ vạ là điều bình thường của Cộng Sản từ trước đến giờ. Nhân chứng vẫn còn sống đây thôi, cả trong lẫn ngoÃi nước. Họ không thể xoá được những điều ấy.”

Trong những trận đánh tại chiến trường Huế, người dân cố đô đã chọn cho mình phía bên nÃo? Một trung uý tiểu đoÃn 39 Biệt Động Quân đã tham gia trận tái chiếm Huế, ông Trần Tiễn San, kể lại:

“Lúc đánh ở Vỹ Dạ, lá»±c lượng chính của Việt Cộng không còn nữa. NhÆ°ng khó đánh vô cùng. Mình tiến từ nhà nÃy qua nhà khác, nhà thì có kẽm gai, bờ tường. Mình bên nÃy thì dân chúng bên kia thấy là họ đâm đầu họ chạy qua. Không biết lÃm sao. Dân thì ở giữa lÃn đạn. Mà họ thấy mình thì họ đâm đầu chạy qua.”

Câu hỏi lại được đặt ra lần nữa: Ai đã giết người dân Huế năm 1968?

“Người chịu trách nhiệm cuối cùng về vụ thảm sát

Vụ nÃy không do một cá nhân nÃo chủ trÆ°Æ¡ng, không do một sá»± tình cờ hay hoÃn cảnh bó buộc nÃo bắt buộc phải lÃm nhÆ° vậy cả. Đây là chủ trÆ°Æ¡ng của Hà Nội, là dùng bao lá»±c cách mạng trấn áp dân Huế. Hà Nội tin là khi họ chiếm Huế, người dân Huế sẽ nổi dậy theo họ. Đó là một đánh giá sai lầm.

Người Huế sợ cộng sản vô cùng. Vô cùng sợ. Khi Việt Cộng trÃn vÃo Huế, họ đến đâu, dân chúng bỏ chạy đến đó. Mà chạy thì họ bắn. Đó là sá»± thật không hề nói thêm một lời nÃo hết. Những ai sống tại Huế thời đó điều biết.”

“Ai Đã Giết Người Dân Huế?” Câu Hỏi 40 Năm Chưa Trả Lời (3)

Phu Văn Lâu trong Đại Nội Huế. Photo courtesy of wikimedia.

Họ đã bị giết trong hoÃn cảnh nÃo?

“Năm 1972, tôi bắt được một trung tá Việt Cộng, tên HoÃng Kim Loan, là thÃnh uá»· viên hoạt động bí mật tại Huế 20 năm. Tôi hỏi: tại sao các anh thảm sát đồng bÃo Huế man rợ đến nhÆ° vậy? Thì Loan nói đây là chủ trÆ°Æ¡ng bạo lá»±c Cách Mạng của cấp trên chỉ thị. Thứ hai, khi trên đường rút lui, do không thể đem theo tù nhân, nên phải giết. Loan nói, người Cộng Sản chúng tôi có chủ trÆ°Æ¡ng thà giết lầm còn hÆ¡n bỏ sót.”

VÃ, họ đã bị giết ra sao?

“Tôi hỏi tại răng không bắn họ, cho họ viên đạn còn dễ hơn lấy búa, dùng vật cứng đập đầu họ và đẩy xuống hố. Loan nói: Đạn chúng tôi để bắn Mỹ Nguỵ. Đạn đâu để bắn những đám người như vậy.”

Một vết thÆ°Æ¡ng chÆ°a lÃnh

Rồi đến năm 1975, khi quân đội Bắc Việt tiến vÃo miền Nam, một lần nữa, những người đã khuất vẫn không được yên nghỉ. NghÄ©a trang trên núi Ba Tầng, còn gọi là núi Bân, nÆ¡i an táng khoảng 400 thi hÃi tìm được nÆ¡i Khe Đá MÃi vùng Đình Môn Kim Ngọc tháng 9 năm 1969 bị đập phá cả tấm bia và các bÃn thờ. Linh mục Phan Văn Lợi kể lại.

“Năm 1975, sau khi chiếm được miền Nam, Cộng Sản đã phá ngay tấm bia dá»±ng ở phía sau và phá hai bÃn thờ nằm ở phía trước. Từ đó về sau, người ta có đến cÅ©ng chỉ đến trong âm thầm lặng lẽ hoặc cá nhân mà thôi, không dám công khai.”

Đã 40 năm trôi qua kể từ Biến Cố Mậu Thân 1968, vụ thảm sát vẫn là một vết thÆ°Æ¡ng chÆ°a lÃnh, vẫn còn là đau mỗi khi trái gió, trở trời. Người dân Huế sẽ vẫn tiếp tục sống, tiếp tục vÆ°Æ¡n lên, đó cÅ©ng chính là cá tính của người dân đất thần kinh.

“Thân nhân bị mất, tÃi sản bị mất, trong một hoÃn cảnh nhÆ° vậy, nhÆ°ng người Huế khi nÃo họ cÅ©ng cố gắng vÆ°Æ¡n mình lên để sống. ThÃnh ra, đời sống ở Huế trở lại rất là nhanh. Khoảng 5, 6 tháng sau, đời sống trở lại bình thường.”

Riêng đối với người dân Huế, với sông HÆ°Æ¡ng, với núi Ngá»±, với Nam Dao, với thÃnh vách kinh thÃnh cÅ©, mùa Xuân 1968 vẫn luôn luôn là một ngÃy đại tang. Đến bao giờ, công lý và công bằng sẽ được trả lại cho người đã chết?

Đến đây là kết thúc bÃi thứ 5, cÅ©ng là bÃi cuối cùng trong chÆ°Æ¡ng trình phát thanh tưởng niệm các nạn nhân của vụ thảm sát Mậu Thân tại Huế năm 1968. Tưởng cÅ©ng xin nhắc lại những gì đã được trình bÃy trước đây, cuối cùng, sẽ không một ai có đầy đủ thẩm quyền để trả lời câu hỏi: ai, bằng cách nÃo, và tại sao đã giết nhiều ngÃn người Huế chỉ trong vòng vỏn vẹn chÆ°a đến 1 tháng?

Có lẽ, chỉ có người dân Huế, với tÆ° cách là nạn nhân của thảm kịch, mới có quyền đòi hỏi công lý, đòi hỏi sá»± phán xét, và cả quyền đưa ra những lên án. Loạt bÃi tưởng niệm Biến Cố Mậu Thân tại Huế, xin hãy được xem là một nén hÆ°Æ¡ng, được thắp lên, để tưởng niệm những người đã chết, và cÅ©ng để chia buồn cùng tất cả những thân nhân đang còn sống, trong một biến cố đã bị chính quyền Hà Nội giữ kín gần ná»­a thế ká»· qua.

© 2008 Radio Free Asia

Các tin, bÃi liên quan

  • Vai trò của tiến sÄ© Lê Văn Hảo trong biến cố Tết Mậu Thân 1968 tại Huế
  • Huế 1968: Khăn Tang và Nước Mắt đường lên Ba Đồn
  • Huế, 25 ngÃy kinh hoÃng của 40 năm trước
  • Huế, 40 năm sau Tết Mậu Thân, vết thÆ°Æ¡ng vẫn chÆ°a lÃnh
  • HÃnh trình đi theo Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam của một số trí thức miền Nam (phần 3)
  • HÃnh trình đi theo Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam của một số trí thức miền Nam (phần 2)
  • HÃnh trình đi theo Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam của một số trí thức miền Nam(phần 1)
“Ai Đã Giết Người Dân Huế?” Câu Hỏi 40 Năm Chưa Trả Lời (2024)
Top Articles
Latest Posts
Article information

Author: Corie Satterfield

Last Updated:

Views: 5668

Rating: 4.1 / 5 (62 voted)

Reviews: 85% of readers found this page helpful

Author information

Name: Corie Satterfield

Birthday: 1992-08-19

Address: 850 Benjamin Bridge, Dickinsonchester, CO 68572-0542

Phone: +26813599986666

Job: Sales Manager

Hobby: Table tennis, Soapmaking, Flower arranging, amateur radio, Rock climbing, scrapbook, Horseback riding

Introduction: My name is Corie Satterfield, I am a fancy, perfect, spotless, quaint, fantastic, funny, lucky person who loves writing and wants to share my knowledge and understanding with you.