Tuổi trẻ Việt Nam học lịch sử để làm lịch sử (2024)

Lê Dân, phóng viên đÃi RFA

Trong thời gian gần đây, có nhiều bÃi viết giá trị được đăng tải trên các mạng tin học toÃn cầu liên quan đến vấn đề Hòang Sa và Trường Sa. Một trong những bÃi gây khá nhiều chú ý là bÃi "Tuổi trẻ Việt Nam, học lịch sá»­ để lÃm lịch sá»­" của nhà văn Trần Trung Đạo trên trang talawas.org do nhà văn Phạm thị HoÃi chủ trÆ°Æ¡ng. Để tìm hiểu thêm về bÃi viết nÃy, Lê Dân trao đổi cùng nhà văn Trần Trung Đạo.

  • Nghe cuộc trao đổi nÃy
  • Download story audio

Tuổi trẻ Việt Nam học lịch sử để làm lịch sử (1)

HoÃng Sa là của Việt Nam

Lê Dân: ThÆ°a ông, đoạn được xem nhÆ° lời mở đầu, ông viết "Mỗi người Việt Nam ghi khắc trong tim mình: HoÃng Sa là đảo Việt Nam, là biển Việt Nam, là đất Việt Nam. Đất nước Việt Nam có khi thịnh, khi suy, lịch sá»­ Việt Nam có khi hÆ°ng khi phế, thế hệ hôm nay không giữ được HoÃng Sa nhÆ°ng không phải vì thế mà HoÃng Sa trở thÃnh đất của Trung Cộng bá quyền hay của bất cứ quốc gia nÃo khác". Ông nghÄ© gì khi nhận định nhÆ° vậy?

Nhà văn Trần Trung Đạo: Tôi viết câu nhÆ° vậy cÅ©ng cách đây rất là lâu, sau khi HoÃng Sa bị mất vÃo tay Trung Quốc năm 1974 mà trong hoÃn cảnh tÆ°Æ¡ng đối thất vọng nhÆ°ng còn nghÄ© đến tÆ°Æ¡ng lai. Khi hiện tại chúng ta không lÃm được gì thì chúng ta hy vọng rằng các thế hệ tÆ°Æ¡ng lai sẽ lÃm được.

Điều mà tôi nói nó có vẻ giống một lời trối dÃnh cho các thế hệ mai sau bởi vì HoÃng Sa mặc dù không còn là của Việt Nam nữa nhÆ°ng mỗi người Việt Nam thế hệ hôm nay cÅ©ng nhÆ° những thế hệ tÆ°Æ¡ng lai phải ghi khắc vÃo trong lòng mình, trong tim mình rằng HoÃng Sa là một phần đất của Việt Nam.

Và trong những điều kiện mà tÆ°Æ¡ng lai có thể cho phép, tôi muốn nhấn mạnh điều kiện kinh tế, chính trị và quân sá»±, thì chức năng đầu tiên và công việc đầu tiên, trách nhiệm đầu tiên của thế hệ tÆ°Æ¡ng lai là phải lấy lại HoÃng Sa. Đó là cái tâm nguyện và tôi nghÄ© rằng không phải chỉ có tôi mà tất cả những người Việt nam nÃo còn nghÄ© đến tÆ°ong lai của đất nước.

Thanh niên Sinh viên VN biểu tình chống Trung Quốc/Video do Kim Thu cung cấp.

Tuổi trẻ Việt Nam học lịch sử để làm lịch sử (2)

Xem video clip nÃy bằng cá»­a sổ riêng

Lê Dân: Về bức công hÃm do nguyên Thủ Tướng Phạm Văn Đồng ký gởi Tổng Lý Trung Quốc Chu Ân Lai mà nhiều người, kể cả sinh viên, thanh niên trong nước chÆ°a bao giờ nghe nói tới, ông nhận xét thế nÃo?

Nhà văn Trần Trung Đạo: Bây giờ thì tôi nghÄ© rằng trong nước cÅ©ng nhÆ° ngoÃi nước đều biết cái công hÃm đó là thật. Ngay khi tôi đọc công hÃm đó cách đây khá nhiều năm, khi đọc lần đầu tiên chính tôi cÅ©ng ngạc nhiên nữa, bởi vì tôi không tin đó là sá»± thật.

Tôi không bao giờ nghÄ© rằng ở cÆ°Æ¡ng vị một ông thủ tướng mà lại phải cầm bút ký một văn bản đến mức độ nhÆ° vậy để chấp nhận chủ quyền của một nước khác trên quần đảo của mình, thậm chí không qua một buổi họp nÃo, cÅ©ng không biểu quyết trước quốc hội, cÅ©ng không cần có buổi thảo luận, không có hội nghị nÃo cả để tiến hÃnh giữa hai quốc gia trước khi ký một văn bản nhÆ° vậy.

NhÆ°ng sau nÃy và bây giờ thì mọi người đều biết đó là sá»± thật. Và rất là đau lòng cho đất nước khi mà có một văn bản nhÆ° vậy, bởi vì Trung Quốc không cần phải chứng minh hết sức lòng vòng mà họ chỉ cần rút trong túi ra một cái thÆ° và nói "Đây là thÆ° của một ông thủ tướng một nước ký cho tôi. NhÆ° vậy ngÃy tháng rất là rõ rÃng. Mà không phải chỉ chúng tôi nói và ngay cả Việt Nam cÅ©ng vậy. Thậm chí cái văn bản nÃy được công bố luôn trên báo Nhân Dân vÃi ngÃy sau khi văn bản đó được ký".

Vậy là không có gì chối cãi cả. Thậm chí bây giờ nhà cầm quyền Việt Nam, giới lãnh đạo đảng cộng sản Việt Nam cũng không từ chối văn bản đó.

Vai trò của trí thức, văn nghệ sĩ

Tuổi trẻ Việt Nam học lịch sử để làm lịch sử (3)

Lê Dân: Tại sao Bắc Kinh lại có thái độ trịch thượng nhÆ° vậy ? Trong những trường hợp tÆ°Æ¡ng tá»±, khi họ tranh chấp chủ quyền lãnh hải với Nhật Bản hay Philippines, thì Bắc Kinh luôn luôn hòa hoãn hÆ¡n, đÃm phán rồi cùng khai thác tÃi nguyên, chứ chÆ°a dám chính thức áp đặt cÆ¡ sở hÃnh chính để chính thức hóa sá»± cưỡng đoạt đó, thÆ°a ông?

Nhà văn Trần Trung Đạo: Vấn đề quan hệ giữa Trung Quốc - Nhật Bản, hay là Trung Quốc với lại Ấn Độ, Trung Quốc đều đặt chủ quyền hai quốc gia hết sức là rõ rÃng. Tuy nhiên, đối với Việt Nam thì tôi không có cảm tưởng Trung Quốc xem Việt Nam nhÆ° là quốc gia hoÃn toÃn có chủ quyền. Trung Quốc rất là khinh thường và luôn luôn đóng vai trò nước lớn đối với giới lãnh đạo Đảng Cộng Sản Việt Nam.

Lý do là bởi vì tôi nghÄ© rằng họ nắm đựoc yếu điểm của giới lãnh đạo Đảng Cộng Sản Việt Nam, bởi vì mục đích tối thượng của Đảng Cộng Sản Việt Nam là phải duy trì bằng mọi giá quyền lãnh đạo đất nước. Họ có thể hy sinh quyền lợi của dân tộc nhÆ°ng không chịu hy sinh quyền lợi của đảng, và để giữ quyền lãnh đạo của đảng thì họ phải lệ thuộc vÃo Trung Quốc.

Lê Dân: Trong những cuộc biểu tình phản đối Trung Quốc vừa qua, người ta chỉ biết nhÆ° là hÃnh động tá»± phát của thanh niên, sinh viên Việt Nam. NhÆ°ng qua tin tức và hình ảnh, còn có nhiều nhà văn, nhà báo tận tình tham gia, có người thuộc vòng kiểm soát của Nhà nước còn bị ká»· luật. Ông cÅ©ng thuộc giới văn nghệ sÄ©, ông có nhận xét nhÆ° thế nÃo về hiện tượng nÃy?

Nhà văn Trần Trung Đạo: Anh em văn nghệ sĩ, những người có cơ hội đọc nhiều hiểu rộng, và nếu họ chịu dấn thân thì đó là điểm hết súc tích cực, bởi vì họ biết rất nhiều. Mà thê hệ trẻ nhìn lên và thấy bên cạnh mình, phía trước mình không phải chỉ có những người baj của mình thôi mà có những người anh của mình, nhũng người chị của mình, những cha chú của mình, những người nắm được những tin tức mà mình là thế hệ trẻ không có.

Đó là chỗ dựa hết sức là quan trọng. Vai trò của giới thức cũng như vai trò của giới văn nghệ sĩ nói riêng, hay là trí thức nói chung, là vai trò hết súc là quan trọng trong mọi xã hội.

Lê Dân: ThÆ°a nhà văn Trần Trung Đạo, còn câu hỏi chót, là việc giới văn nghệ sÄ© ủng hộ và tham gia các cuộc biểu tình phản kháng Bắc Kinh, có tác dụng thế nÃo đối với lớp trẻ Việt Nam ngÃy nay ? Họ có phải là những kẻ xấu, xúi dục thanh niên, nhÆ° Nhà nước và báo chí do Nhà nước kiểm soát lên án hay không?

Nhà văn Trần Trung Đạo: Hiện nay các anh các chị văn nghệ sĩ đóng vai trò dấn thân như vậy, đó là điều hết sức tốt. Và tôi hy vọng đó là mang lại niềm tin rất lớn cho thế hệ trẻ bây giờ.

Lê Dân: Xin cám Æ¡n nhà văn Trần Trung Đạo đã giÃnh cho chúng tôi cuộc trao đổi ngÃy hôm nay.

Tuổi trẻ Việt Nam học lịch sử để làm lịch sử (4)

© 2007 Radio Free Asia

Các tin, bÃi liên quan

  • Quan hệ Việt-Trung và vụ tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông
  • Lịch sá»­ tranh chấp chủ quyền giữa Việt Nam và Trung Quốc
  • Nhà dân chủ Du Lam bị Công an thẩm vấn về dá»± định tổ chức biểu tình ở Đà Nẵng
  • Hà Nội kêu gọi dân chúng chấm dứt biểu tình chống Trung Quốc
  • Người Việt Hải Ngoại tổ chức nhiều cuộc biểu tình phản đối Trung Quốc
  • Giải pháp nÃo cho Việt Nam trong việc tranh chấp chủ quyền với Trung Quốc?
  • Người Việt biểu tình trước Tổng lãnh sá»± Trung Quốc tại Los Angeles
  • Mục sÆ° phản đối Trung Quốc bị dọa giết
  • Thấy gì qua các cuộc biểu tình của Thanh niên, Sinh viên tại Hà Nội, SÃi Gòn? (phần 2)
Tuổi trẻ Việt Nam học lịch sử để làm lịch sử (2024)
Top Articles
Latest Posts
Article information

Author: Msgr. Benton Quitzon

Last Updated:

Views: 5670

Rating: 4.2 / 5 (63 voted)

Reviews: 86% of readers found this page helpful

Author information

Name: Msgr. Benton Quitzon

Birthday: 2001-08-13

Address: 96487 Kris Cliff, Teresiafurt, WI 95201

Phone: +9418513585781

Job: Senior Designer

Hobby: Calligraphy, Rowing, Vacation, Geocaching, Web surfing, Electronics, Electronics

Introduction: My name is Msgr. Benton Quitzon, I am a comfortable, charming, thankful, happy, adventurous, handsome, precious person who loves writing and wants to share my knowledge and understanding with you.